Improving the quality of life of Vietnamese people
CÔNG TY TNHH M.E.R 0 Cart

There are no products in the cart

Suy thận độ 5 – nhân một trường hợp hy hữu

Suy thận độ 5 – nhân một trường hợp hy hữu

NHÂN ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG 1 TRƯỜNG HỢP SUY THẬN ĐỘ 5 HY HỮU

GỌI ĐIỆN TƯ VẤN SUY THẬN

Bs Hoàng Đôn Hòa 0913003060

hoặc ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN

Tháng 7 năm 2020 chúng tôi nhận 1 ca suy thận độ 5, anh Lê Tất Thành, sinh 1983, số 0969933592 (*anh Thành đồng ý công khai số điện thoại) chạy thận nhân tạo mỗi tuần 3 lần. Nguyên nhân suy thận được cho là sỏi thận gây viêm đài bể thận lâu ngày, kéo dài nhưng do chủ quan nên không được điều trị triệt để. Khi chạy thận nhân tạo lần đầu, thận suy độ 4, sau một năm chuyển suy độ 5, creatinin 1850 mmoL/l, xét nghiệm trước mỗi lần lọc máu.

Thấy tủy - vỏ thận có ranh giới còn khá rõ chúng tôi đồng ý nhận điều trị, và cũng giải thích rằng hy vọng không nhiều. Bệnh nhân hiểu và gia đình đồng ý phương án vừa chạy thận vừa uống thuốc, hy vọng bảo tồn càng nhiều càng tốt.

Anh Thành đã khỏe mạnh (10/2021)

Phác đồ giai đoạn 1:

1) ÍCH THẬN SAMAN x 6v mỗi ngày chia 3 lần lúc 8h-14h-20h x 60 ngày; mục tiêu điều trị là phục hồi dần nhu mô thận đã, đang từng ngày bị tổn thương;

2) THẬN 5 SAMAN x 9v mỗi ngày chia 3 lần lúc 8h-14h-20h x 60 ngày; mục tiêu điều trị là loại bỏ hết các sạn, sỏi còn tích đọng, tồn dư ở các đài thận, bể thận;Đến giữa tháng 9 thì xuất hiện biến chứng nặng, bệnh nhân liên tục cả tuần đái ra nhiều sạn, sỏi nhỏ. Nước tiểu đục như bùn, lúc loãng lúc đặc. Một viên sỏi kẹt ở niệu quản, ứ nước làm đài bể thận giãn to, phải tán sỏi ngoài cơ thể để xử lý. Kết quả cơ thể khỏe hơn, creatinin 1050 mmol/L.

Phác đồ giai đoạn 2:

1) ÍCH THẬN SAMAN: 9v mỗi ngày chia 3 lần lúc 8h-14h-20h x 60 ngày; mục tiêu điều trị là tăng tốc phục hồi, ngăn chặn nhu mô bị tổn thương;

2)THẬN 5 SAMAN: 6v mỗi ngày chia 3 lần lúc 8h-14h-20h x 60 ngày; mục tiêu điều trị là chống tái phát hình thành sỏi thận;

2) Vitamin B6 25mg: 3v mỗi ngày chia 3 lần lúc 8h-14h-20h x 60 ngày; mục tiêu điều trị chống kết tinh sỏi mới;

Đến tháng 11 vẫn tiến triển tốt cơ thể khỏe, đi làm công nhân kỹ thuật bình thường, khuyên ăn giảm mặn tối đa, uống thêm nước sắc chi tử và cỏ nhọ nồi tươi thay nước hằng ngày. Creatinin 700 mmol/L.

Tháng 12.2020 đến nay giảm chạy thận xuống mỗi tuần 2 lần, Creatinin giao động trong khoảng 600 – 800 mmol/L. Sức khỏe ổn định, đi làm được, ăn tết vui vẻ.

Tóm tắt:

Tháng 7.2020 

Creatinin 1850 mmpl/L; chạy thận nhân tạo 3 lần/ tuần

Tháng 9.2020

Creatinin 1050 mmol/L; chạy thận nhân tạo 3 lần/ tuần

Tháng 11.2020

Creatinin 700 mmol/L: chạy thận nhân tạo 2 lần/ tuần

Tháng 1.3. 2021

Creatinin 730 mmol/L: chạy thận nhân tạo 1 lần/ tuần

Bàn luận:  với suy thận độ 1, độ 2, độ 3 việc phục hồi khả năng thanh thải thận không phải là quá khó, từng trường hợp cần căn cứ diễn biến cụ thể để ra quyết định, tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu điều dưỡng, ăn uống, ngủ nghỉ ... thì tiến triển thường sẽ tốt dần từ suy thận 3 xuống 2 và độ 1. Điều trị kéo dài, kiểm soát chặt chẽ sẽ hết tình trạng suy thận.

Với trường hợp nêu trên, giảm Creatinin, giảm số lần chạy thận là hy hữu. Hơn nữa đây là minh chứng việc phối kết hợp đông tây y có hiệu quả ban đầu.

Điều trị bởi Bác sỹ Hoàng Sầm - Chủ tịch Viện Y học bản địa Việt Nam

GỌI ĐIỆN TƯ VẤN SUY THẬN

Bs Hoàng Đôn Hòa 0913003060

hoặc ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN

___________________________________________________________________________

 

THÔNG TIN SẢN PHẨM ÍCH THẬN SAMAN

https://saman.vn/ich-than-saman.html

  1. Tên sản phẩm: Ích thận Saman
  2. Cơ chế tác dụng của Ích Thận Saman: ích thận – Saman được chứng minh lâm sàng để dùng cho bệnh thận mạn tính bởi các nguyên nhân khác nhau gây suy thận ở các mức độ. Các thảo mộc đặc hiệu trực tiếp ức chế quá trình xơ hóa mô kẽ thận; chống viêm, nhiễm độc nội mạc mao mạch trong cầu bowman; phục hồi tối đa tế bào chân của nội mạc mạch; chống tắc hoặc chống bán tắc tối đa ở ống lượn gần, ống lượn xa, quai henle của các nephron thận. Theo đó chức năng thận được cải thiện tối đa thông qua các chỉ số Creatinin và Ure máu ngay từ tháng đầu tiên.
  3. Thành phần công thức:  Cao được chiết xuất từ Cỏ nhọ nồi, Hoàng kỳ, Dâm dương hoắc, Chi tử, Sài hồ, Tam thất bắc;  Phụ liệu: Lactose, Tinh bột, Talc, Magnesi stearat, PVP K30, Croscarmellose sodium, HPMC, PEG 6000, Titan dioxyd vừa đủ 1 viên các phụ liệu Magnesi stearat, tinh bột, lactose vừa đủ 1 viên 950mg.
  4. Trạng thái: Viên nén 950mg/viên màu trắng,
  5. Công dụng: Cải thiện chỉ số Creatinin và Ure máu với người mắc bệnh thận mạn tính (CKD).
  6. Đối tượng sử dụng: người mắc bệnh thận mạn tính ở các mức độ khác nhau từ độ I đến độ IV do các nguyên nhân trước thận, trong nội tại thận và nguyên nhân sau thận.
  7. Cách dùng, liều dùng:
  • Liều tấn công 6 viên mỗi ngày chia 2 lần 8h – 20h x 3 tháng.
  • Liều củng cố dùng 4 viên mỗi ngày chia 2 lần 8h – 20h x 6 tháng;
  • Liều duy trì dùng 3 viên mỗi ngày uống 1 lần vào lúc 20h x 12 tháng.
  1. Khuyến cáo: quá trình sử dụng Ích Thận Samanthận trọng trong trường hợp bí tiểu do chít hẹp đường tiểu tiện.
  2. Sử dụng cho phụ nữ mang thai, cho con bú: có thể dùng cho phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú mà hoàn toàn không ảnh hưởng đến thai nhi cũng như kết quả điều trị.
  3. Không có báo cáo rằng Ích Thận Saman gây ảnh hưởng đến vận hành máy móc, làm việc trên cao hoặc điều khiển phương tiện giao thông.
  4. Quy cách đóng gói: 60 viên trong lọ nhựa, chống ẩm, màng seal.
  5. Điều kiện bảo quản: bảo quản ở nhiệt độ ≤ 26oC;
  6. Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất, xem trên vỏ hộp;
  7. TCSP số: 01/Ích thận Saman saman ngày 01/01/2021 (có bản tiêu chuẩn đính kèm).
  8. Số đăng ký sản phẩm: 5619/2021/ĐKSP do Cục an toàn thực phẩm - Bộ Y tế, cấp ngày 21 tháng 6 năm 2021
  9. Chú ý:
    1. Cần phối hợp điều trị nguyên nhân để kết quả điều trị kéo dài và bền vững;
    2. Với người CKD độ III & IV nên ăn nhạt tối đa và giảm chất đạm tới mức tối thiểu;
    3. Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm;
    4. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh;

GỌI ĐIỆN TƯ VẤN SUY THẬN

Bs Hoàng Đôn Hòa 0913003060

hoặc ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN

_______________________________________________________

BỆNH HỌC SUY THẬN

Thận là hai cơ quan nằm sau lưng, hai bên cột sống, ngay phía trên eo. Thận đảm nhận một số chức năng để duy trì sự sống. Thận lọc máu bằng cách loại bỏ chất thải và nước dư thừa, duy trì cân bằng muối và chất điện giải trong máu, giúp điều chỉnh huyết áp.

Suy thận là gì?

Suy thận hay tổn thương thận là tình trạng suy giảm chức năng của thận. Có nhiều nguyên nhân và bệnh lý dẫn đến suy thận.

Về thời gian mắc bệnh, người ta thường chia thành hai nhóm bệnh là suy thận cấp (thuật ngữ chuyên môn gọi là tổn thương thận cấp) và suy thận mạn (thuật ngữ chuyên môn gọi là bệnh thận mạn).

Suy thận có chữa được không?

Suy thận cấp diễn ra trong vòng vài ngày và có thể phục hồi hoàn toàn hoặc một phần chức năng thận sau khi được điều trị thích hợp trong một vài tuần.

Ngược lại, suy thận mạn là quá trình tiến triển không phục hồi chức năng thận. Các biện pháp điều trị trong suy thận mạn chỉ nhằm làm chậm diễn tiến của bệnh và ngăn ngừa biến chứng. Khi chức năng thận giảm đến 90%, người bệnh bị suy thận nặng và cần được điều trị thay thế thận bằng chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc hoặc ghép thận.

Hầu hết các loại bệnh thận sẽ làm tổn thương các nephron (một đơn vị cấu trúc của thận). Sự tổn thương này có thể khiến thận không thể loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Nếu không chữa trị, thận cuối cùng có thể ngừng hoạt động hoàn toàn. Mất chức năng thận rất nghiêm trọng và có khả năng gây tử vong.

Những biến chứng có thể xảy ra bao gồm:

  • Giữ nước, có thể dẫn đến phù ở tay và chân, tăng huyết áp, phù phổi cấp

  • Tăng kali máu, có thể đe dọa tính mạng

  • Bệnh tim mạch

  • Xương yếu và tăng nguy cơ gãy xương

  • Thiếu máu

  • Giảm ham muốn tình dục hoặc bất lực

  • Tổn thương hệ thần kinh trung ương, có thể gây ra khó tập trung, thay đổi tính cách hoặc co giật

  • Giảm phản ứng miễn dịch, khiến cơ thể dễ bị nhiễm trùng hơn

Nguyên nhân bệnh Suy thận

Nguyên nhân suy thận cấp

Có ba cơ chế chính

  • Thiếu lưu lượng máu đến thận

  • Những bệnh lý tại thận gây ra

  • Tắc nghẽn nước tiểu ra khỏi thận

Nguyên nhân thường gặp bao gồm:

  • Chấn thương gây mất máu

  • Mất nước

  • Tổn thương thận từ nhiễm trùng huyết

  • Phì đại tuyến tiền liệt

  • Tổn thương thận do một số loại thuốc hoặc chất độc

  • Biến chứng trong thai kỳ, như sản giật và tiền sản giật hoặc liên quan đến hội chứng HELLP

Nguyên nhân gây suy thận mạn:

  • Bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp

  • Viêm cầu thận

  • Viêm ống thận mô kẽ

  • Bệnh thận đa nang

  • Tắc nghẽn kéo dài đường tiết niệu, có thể do phì đại tuyến tiền liệt, sỏi thận và một số bệnh ung thư

  • Trào ngược bàng quang niệu quản gây ra tình trạng nước tiểu trào ngược lên thận

  • Viêm đài bể thận tái phát nhiều lần

Triệu chứng bệnh Suy thận

Triệu chứng suy thận phát triển theo thời gian nếu tổn thương thận tiến triển chậm và thường không đặc hiệu. Vì thận có khả năng bù trừ rất tốt, nên ở giai đoạn đầu, bệnh thường không có triệu chứng. Đến khi xuất hiện triệu chứng thì bệnh đã ở giai đoạn trễ.

Các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm:

  • Buồn nôn, nôn

  • Chán ăn

  • Mệt mỏi, ớn lạnh

  • Rối loạn giấc ngủ

  • Thay đổi khi đi tiểu: tiểu nhiều vào ban đêm, nước tiểu có bọt, lượng nước tiểu nhiều hơn hoặc ít hơn bình thường, nước tiểu có màu nhạt hơn hay đậm hơn bình thường, nước tiểu có máu, cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn, ...

  • Giảm sút tinh thần, hoa mắt, chóng mặt

  • Co giật cơ bắp và chuột rút

  • Nấc

  • Phù chân, tay, mặt, cổ

  • Ngứa dai dẳng

  • Đau ngực (nếu có tràn dịch màng tim)

  • Khó thở (nếu có phù phổi)

  • Tăng huyết áp khó kiểm soát

  • Hơi thở có mùi hôi

  • Đau hông lưng

Đối tượng nguy cơ bệnh Suy thận

Suy thận cấp đa số đều đi kèm với các bệnh lý khác xuất hiện trước đó.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ suy thận cấp bao gồm:

  • Tình trạng bệnh cần nhập viện, đặc biệt là đối với tình trạng nghiêm trọng đòi hỏi phải chăm sóc đặc biệt

  • Tuổi cao

  • Bệnh động mạch ngoại vi làm tắc nghẽn mạch máu ở tay chân

  • Bệnh đái tháo đường

  • Bệnh tăng huyết áp

  • Bệnh suy tim

  • Bệnh thận khác

  • Bệnh gan

Yếu tố có thể làm tăng nguy cơ suy thận mạn bao gồm:

  • Bệnh đái tháo đường

  • Bệnh tăng huyết áp

  • Bệnh tim

  • Hút thuốc lá

  • Béo phì

  • Có nồng độ cholesterol trong máu cao

  • Chủng tộc: là người Mỹ gốc Phi, người Mỹ bản xứ hoặc người Mỹ gốc Á

  • Tiền sử gia đình mắc bệnh thận

  • Từ 65 tuổi trở lên

Phòng ngừa bệnh Suy thận

Thay đổi lối sống:

  • Giữ huyết áp đúng mục tiêu bác sĩ đặt ra. Đối với hầu hết mọi người, mục tiêu huyết áp thường là dưới 140/90 mm Hg

  • Kiểm soát nồng độ đường và cholesterol trong máu

  • Tập thể dục hằng ngày, duy trì cân nặng lý tưởng

  • Không hút thuốc lá

Thay đổi chế độ ăn uống:

  • Uống đủ nước trong một ngày từ 1,5-2 lít, uống nhiều hơn trong những ngày nóng hoặc vận động ra nhiều mồ hôi

  • Thực hiện chế độ ăn giảm muối, giảm đạm, giảm dầu mỡ

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Suy thận

Kiểm tra huyết áp

Xét nghiệm kiểm tra chức năng thận:

  • Xét nghiệm máu kiểm tra độ lọc cầu thận (GFR)

  • Xét nghiệm nước tiểu kiểm tra nồng độ albumin trong nước tiểu. Albumin là một loại protein có thể hiện diện trong nước tiểu khi thận bị tổn thương

Siêu âm bụng để đánh giá cấu trúc và kích thước thận.

Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác: tùy trường hợp, theo chỉ định của bác sĩ.

Sinh thiết thận để tìm nguyên nhân gây ra bệnh thận.

GỌI ĐIỆN TƯ VẤN SUY THẬN

Bs Hoàng Đôn Hòa 0913003060

hoặc ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN

Share

Comments

Logo CÔNG TY TNHH M.E.R
Loading...

Loading...